Cục Báo chí đã trải qua 15 năm phát triển kể từ khi sáp nhập về Bộ Thông tin và Truyền thông, với nhiều thăng trầm, đồng hành cùng báo chí phục vụ đất
nư??c, nhân dân.
Lời tòa soạn: Năm 2022 l
à dịp kỷ niệm 77 ng
ày truyền thống ng
ành TT&TT (28/8), 20 năm th
ành lập Bộ Bưu chính, Viễn thông v
à 15 năm th
ành lập Bộ TT&TT. Trong những năm qua, các thế hệ ng
ành đã liên tục kế thừa quá khứ v
à mở ra tương lai để tạo th
ành một dòng chảy liên tục. Phát huy truyền thống “muốn đi xa thì phải về gần, muốn phát triển mở ra tương lai thì phải kế thừa quá khứ”, VietNamNet đăng tải loạt b
ài viết cùng nhìn lại lịch sử của ng
ành. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Sự dũng cảm, tiên phong, sáng tạo đã l
àm nên Bộ TT&TT
Báo chí v
à xuất bản: Bản lĩnh nghề nghiệp v
à những lan tỏa năng lượng tích cực
Tháng 8/2007, Bộ Thông tin v
à Truyền thông được th
ành lập trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của Bộ Bưu chính, Viễn thông v&agra
ve; tiếp nhận thêm chức năng, nhiệm vụ quản lý nh
à
nư??c về báo chí, xuất bản từ Bộ Văn hóa – Thông tin. Lịch sử ng
ành Thông tin v
à Truyền thông Việt Nam bước sang một trang mới.
Việc th
ành lập Bộ Thông Tin v
à Truyền Thông thể hiện tư duy mới trong quản lý đa ng
ành, đa lĩnh vực theo hướng tinh gọn bộ máy quản lý h
ành chính, tăng tính trách nhiệm v
à hiệu quả quản lý phù hợp với xu thế phát triển v
à hội tụ giữa công nghiệp nội dung v
à hạ tầng truyền thông của đất
nư??c v
à thế giới.
Các lĩnh vực bưu chính, viễn thông – Internet, công nghệ thông tin, báo chí, xuất bản đã tạo động lực mới cho phát triển kinh tế xã hội v
à đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Hoạt động báo chí, xuất bản v
à phát h
ành đã có bước chuyển mới theo đúng định hướng của Đảng, Nh
à
nư??c.
Nguyên Cục trưởng Cục Báo chí Ho
àng Hữu Lượng có hơn 17 năm gắn bó với công tác quản lý báo chí, ông cũng nắm giữ chức vụ ở đúng thời kỳ chuyển giao mảng báo chí-xuất bản từ Bộ Bưu chính, Viễn thông sang Bộ Thông tin v
à Truyền thông.
Nguyên Cục trưởng Cục Báo chí Ho
àng Hữu Lượng.
Chia sẻ về những ng
ày tháng đầu mới sáp nhập v
à th
ành lập, ông Lượng cho biết, đây l
à dấu mốc quan trọng, đánh dấu một bước phát triển mới của ng
ành Thông tin v
à Truyền thông, phù hợp với xu thế phát triển của đất
nư??c v
à thế giới. Dù ban đầu có một số ý kiến còn “băn khoăn, bỡ ngỡ” nhưng “đến bây giờ mọi người đã thấy việc sáp nhập v
à th
ành lập bộ mới – Bộ Thông tin v
à Truyền thông l
à cần thiết v
à hợp lý”, ông khẳng định.
Khi Cục Báo chí được chuyển sang “nh
à mới”, với tổ chức mới, cùng với sự phát triển phong phú, đa dạng của báo chí thì một cục không thể l
àm hết được công việc như thời điểm trước, ông Lượng nhớ lại thời điểm đó Cục chỉ có 29 người với trang thiết bị còn thô sơ, quản lý tất cả loạt hình báo chí nhưng đã phải l
àm rất nhiều việc. Từ những ng
ày đầu trụ sở ở phố Ngô Quyền đến phố H
àng Chuối, phố Thi Sách, phố Lý Thường Kiệt v
à cho đến ng
ày nay ở số 7 phố Yết Kiêu, Cục Báo chí đã trải qua nhiều thăng trầm cùng báo chí
nư??c nh
à.
Năm 2007, khi mới sáp nhập, với yêu cầu thực tiễn, Bộ Thông tin v
à Truyền thông đã quyết định từ Cục Báo chí đang quản lý 4 loại hình (Báo in, Báo điện tử, Báo nói, Báo hình) tách ra thêm một cục mới l
à Cục Phát thanh-Truyền hình v
à Thông tin điện tử.
Tiếp tục một thời gian do nhu cầu phát triển từ nhiệm vụ, từ một phòng Thông tin cơ sở thuộc Cục Báo chí trước đây được tách ra thêm th
ành Cục Thông tin cơ sở.
Trong thời đại đất
nư??c mở cửa v
à hội nhập quốc tế, mảng thông tin đối ngoại chiếm một vị trí quan trọng, trước yêu cầu nhiệm vụ “đưa thông tin của ta ra với bạn bè quốc tế v
à đưa thông tin thế giới về Việt Nam đặc biệt khi đó Việt Nam mới gia nhập WTO (11/2007), từ Cục Báo chí tách ra thêm Cục Thông tin đối ngoại. Việc tách th
ành cục mới còn giúp xây dựng v
à đối thoại thông tin với nhiều
nư??c trong khối ASEAN khi đó đang cùng cam kết l
à truyền hình số mặt đất, liên quan đến phát vệ tinh, đường truyền Internet…
Báo chí trong
nư??c v
à quốc tế tác nghiệp tại SEA Games 31. Ảnh: Phạm Hải
“Như vậy, từ năm 2007 khi về Bộ Thông tin v
à Truyền thông từ Cục Báo chí ban đầu đã hình th
ành lên 4 Cục giúp ‘san sẻ’ v
à chuyên sâu công việc, phù hợp với tình hình phát triển của thông tin như hiện nay”, ông Lượng khẳng định.
Từ năm 2007 đến nay l
à một bước tiến d
ài giữa Cục Báo chí v
à Bộ Thông tin v
à Truyền thông, “khi nội dung v
à công nghệ đi liền với nhau&r
dquo;.
Quản lý báo chí phải có phương tiện, kỹ thuật
Về việc quản lý báo chí ở thời điểm những năm giữa thập niên 2000 cũng khác rất nhiều so với bây giờ nguyên Cục trưởng Báo chí cho biết, khởi đầu của báo điện tử chỉ l
à những trang thông tin điện tử thuộc các tờ báo in, dần dần hình th
ành những cơ quan báo điện tử độc lập, ho
àn to
àn không l
àm báo giấy như VietNamNet, VnExpress…v
à h
àng loạt tờ báo điện tử ra đời sau đó.
Ông khẳng định, chủ trương của Đảng, Nh
à
nư??c ta “thông tin rất cởi mở”, hiện nay hiếm ở
nư??c n
ào m
à thông tin đến được với người dân cởi mở như thế.
“Trước đây chủ trương của ta l
à ‘quản lý đến đâu thì cho mở đến đó’, từ việc cho nối mạng Internet quốc tế, cấp phép trang tin đến cấp phép cho những tờ báo điện tử độc lập thời điểm đó còn nhiều ý kiến khác nhau. Vấn đề thông tin được tạo điều kiện phát triển, Nh
à
nư??c yêu cầu một cách quản lý mới đó l
à ‘phát triển đến đâu thì quản lý đến đó’”, ông Lượng nói về quản lý báo chí khi h
àng loạt các tờ báo điện từ ra đời.
Chủ trương quản phải theo kịp sự phát triển đã tạo điều kiện giúp cơ quan quản lý “cởi mở” về mặt thông tin, phục vụ tốt cho nhu cầu người dân v
à phát triển kinh tế đất
nư??c.
Ông dẫn chứng thêm: “Hay như truyền hình, trước đây chỉ có truyền hình trong
nư??c đến sau n
ày ta cho rất nhiều kênh truyền hình
nư??c ngo
ài phát tại Việt Nam, với h
àng trăm kênh từ thời sự chính trị đến văn hóa, giải trí…Khi đó cũng mới chỉ có truyền hình analog, người dân muốn xem tivi cũng rất vất vả phải điều chỉnh cột thu sóng nhưng đến nay thì truyền hình số mặt đất, truyền hình Internet, truyền hình qua vệ tinh… đã thay đổi rất nhiều&r
dquo;.
Trong lĩnh vực thông tin điện tử, trước đây chỉ có trang tin của các báo rồi đến báo điện tử độc lập thì bây giờ có rất nhiều trang tin của các tổ chức, cá nhân họ cũng l
àm tin tức h
àng ng
ày.
“Như vậy không chỉ các cơ quan, tổ chức l
àm thông tin điện tử nữa m
à to
àn dân đã tham gia ta hay gọi l
à báo chí công dân, cho nên theo nguyên Cục trưởng Cục Báo chí “quản lý thế n
ào, nâng cao trình độ dân trí thế n
ào để người dân có thể lựa chọn thông tin tốt nhất, hữu ích nhất l
à trách nhiệm của Bộ Thông tin v
à truyền thông&r
dquo;.
Lãnh đạo Đảng, Nh
à
nư??c tham quan gian trưng b
ày của Bộ Thông tin v
à Truyền thông tại Hội Báo to
àn quốc năm 2022.
Từ những thực tiễn v
à phân tích, ông Lượng cho rằng đã đến lúc phải nghĩ đến một bộ luật về Thông tin, trong đó Báo chí chỉ l
à một phần.
Nếu như trước kia thông tin được hiểu như l
à báo chí (lực lượng chủ yếu đưa tin tức đến với người dân) nhưng ng
ày nay không chỉ báo chí m
à cả mạng xã hội, các kênh tin tức khác.
Quản lý báo chí thời điểm n
ào cũng có “cái khó v
à cái dễ”, so với ng
ày nay, trước đây số lượng cơ quan báo chí ít hơn, chủ yếu chủ quản thuộc khối cơ quan Đảng, Nh
à
nư??c. Ng
ày nay vẫn hệ thống báo chí đó l
àm nòng cốt nhưng bên cạnh đó còn có các tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức nghề nghiệp đề có báo, tạp chí.
Chính vì sự phát triển nhanh của mạng xã hội v
à các kênh thông tin nên hiện nay đã xuất hiện nhiều loại thông tin giống báo chí nhưng không phải báo chí. Ông Lượng phân tích, cả
nư??c có hơn 20.000 nh
à báo nhưng với smartphone thì to
àn dân có thể tham gia v
ào hoạt động thông tin giống như báo chí. “Họ không phải cơ quan báo chí, họ đưa tin với tư cách cá nhân nên độ chính xác không cao. Đây như một kênh gợi ý cho báo chí để xác minh, chứng thực. Vì thế báo chí vẫn có vai trò dẫn dắt, định hướng thông tin trong xã hội”, ông đánh giá.
Với kinh nghiêm của người từng có 17 năm trong quản lý báo chí, nguyên Cục trưởng cho rằng, với các cơ quan báo chí v
à những người l
àm báo phải tuyệt đối tuân theo tôn chỉ, mục đích thì mới th
ành “tờ báo chuyên sâu” có ích cho người dân, xã hội. Thứ hai báo chí cần phản ánh đời sống xã hội khách quan, hiện nay có thể do “chạy theo mạng xã hội, chạy theo view” một số cơ quan báo chí đã quá sa đ
à v
ào những vụ việc tiêu cực dẫn đến việc người dân chỉ thấy cuộc sống to
àn “những điều bi quan”, nhưng thực tế không phải như vậy.
“Cho nên phải cân bằng, báo chí tiếp tục đẩy mạnh cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, trung thực, minh bạch, phản ánh, tì
;m ra những khó khăn, vướng mắc, giải pháp cho những vấn đề thực tiễn. Phát hiện, biểu dương những nhân tố mới, người tốt, việc tốt, "lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực" để nhân dân có niềm tin v
ào các chủ trương, chính sách của Đảng, Nh
à
nư??c”, ông b
ày tỏ.
Còn đối với các cơ quan quản lý báo chí, nguyên Cục trưởng nhấn mạnh đã “quá vất vả” trong quản lý thông tin báo chí. “Tôi cho rằng phải l
àm r
ành mạch từng đơn vị phụ trách, quản lý, thực hiện nhiệm vụ gì. Rõ r
àng quản lý không phải chỉ cần con người m
à còn phải có phương tiện, kỹ thuật. Nếu không có phương tiện, công cụ chuyên nghiệp thì không quản lý, khó khăn hơn nhiều, nhất l
à trong thời đại 4.0”, ông Lượng nhấn mạnh.
Phẩm chất cách mạng l
à điểm riêng biệt của báo chí Việt Nam
Lớn hơn ý nghĩa thông tin thuần tuý, những tác phẩm của báo chí Việt Nam được l
à
;m ra luôn vì lý tưởng phụng sự Tổ quốc, phụng vụ nhân dân.
Bộ trưởng TT&TT: Chuyển đổi số báo chí cũng cần học mạng xã hội về công nghệ
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, chuyển đổi số báo chí l
à "vấn đề không còn cách n
ào khác", về phần nội dung báo chí không thua kém mạng xã hội nhưng cũng cần học mạng xã hội về công nghệ.
Quản lý báo chí, trang tin điện tử bằng công nghệ
Không chỉ cơ quan quản lý Trung ương, hiện nay các Sở TT&TT có quyền v
à đã xử phạt tất cả các h
ành vi vi phạm theo Nghị định 119 Luật Báo chí. Muốn quản lý tốt hơn hoạt động báo chí, trang tin điện tử thì ng
ày c
àng phải dựa v
ào công nghệ.
Nguồn bài viết : XS Max 3D