Cơ quan tố tụng truy tố nguyên Chủ tịch hội đồng quản trị VNCB và đồng
phạm sau khi xác định họ làm trái quy định gây thiệt hại hơn 9.000 tỷ
đồng.
Cơ quan tố tụng truy tố nguyên Chủ tịch hội đồng quản trị VNCB và đồng phạm sau khi xác định họ làm trái quy định gây thiệt hại hơn 9.000 tỷ đồng.
Sếp ngân
hàng và những cái nhất
Sếp ngân
hàng hết thời đánh quả: Ông chủ đàng hoàng, làm thuê tử tế
Sếp ngân
hàng: Ăn lương tiền tỷ canh cánh nỗi lo đi tù
Ngày 13/5, VKSND tối cao đã tống đạt cáo trạng truy tố 36 bị can trong vụ án Cố ý làm trái quy định
của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động
của các tổ chức tín dụng, xảy ra tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Đại Tín (TrustBank), sau này đổi tên là Ngân
hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB).
Trong số những ngườ
i liên quan có ông Phạm Công Danh, nguyên Chủ tịch hội đồng quản trị VNCB, Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh.
Ngân
hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB).
Theo cáo trạng, tháng 9/2012, TrustBank được Ngân
hàng Nhà nước chấp thuận chủ trương tái cơ cấu. Do đang bị kiểm soát nên mọi giao dịch
của Trustbank ở thời điểm này có giá trị từ 5 tỷ đồng trở lên đều phải thông qua tổ giám sát Ngân
hàng Nhà nước.
Tuy nhiên, lợi dụng việc nắm quyền chi phối VNCB và là Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Thiên Thanh, Phạm Công Danh đã chỉ đạo cấp dưới thực hiện các hành vi phạm tội, gây tổng thiệt hại cho VNCB hơn 9.000 tỷ đồng.
Cụ thể, ông Danh đã chỉ đạo, tổ chức thực hiện lập hồ sơ khống về việc nâng cấp hệ thống Corebanking gây thiệt hại cho VNCB hơn 63 tỷ đồng; lập hồ sơ khống thuê hai trụ sở ở quận 10, TP HCM gây thiệt hại hơn 581 tỷ đồng và chỉ đạo rút gần 5.500 tỷ đồng không có sự chấp thuận
của chủ tài khoản mở tại VNCB.
Ngoài ra, nguyên Chủ tịch hội đồng quản trị VNCB còn cho phát hành, ủy thác đầu tư trái phiếu trái quy định, gây thiệt hại cho VNCB hơn 900 tỷ đồng.
Trong thời gian từ cuối 2012 đến tháng 3/2014, Danh và đồng phạm còn vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động
của các tổ chức tín dụng.
Cụ thể, nhóm này sử dụng pháp nhân
của 14 doanh nghiệp để lập khống hồ sơ mua bán nguyên vật liệu, nâng giá trị 13 lô đất tại Sân vận động Chi Lăng (Đà Nẵng) và bất động sản
của Tập đoàn Thiên Thanh làm tài sản đảm bảo để vay VNCB số tiền là 4.700 tỷ đồng. Sau khi giải ngân, Danh mang 2.600 tỷ đông trả nợ một ngân
hàng thương mại đã vay trước
đó và sử dụng số tiền còn lại nhiều mục đích khác nhau.
Theo kết quả thẩm định, khối tài sản thế chấp có tổng giá trị khoảng 2.604 tỷ đồng. Trừ phần thu được từ giá trị
của tài sản thế chấp, đến nay VNCB không thu hồi được số tiền 2.100 tỷ đồng.
Cơ quan tố tụng cho biết đã tách hành vi Phạm Công Danh và đồng phạm rút hơn 6.630 tỷ đồng
của VNCB để đem gửi tại 3 ngân
hàng khác và hành vi Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
của 4 bị can là thành viên tổ Giám sát
của Ngân
hàng Nhà nước đặt tại VNCB để
tiếp tục điều tra.
(Theo Zing)
Siêu xe chết đứng, Obama phải di chuyển khẩn cấp
Chức năng đuổi muỗi trên điều hòa ít người biết
Mua ô tô cầm đồ: Ai dám liều mạng?
Trả giá đau đớn
của một hotgirl phục vụ nhà
hàng
Bí ẩn ‘thung lũng’ 3.000 gốc hoa hồng ở Hà Nội
Sự thật nhuốm máu bên trong chiếc túi
hàng hiệu
Trung Quốc dừng nhập khẩu lợn: Lợn 'quay đầu' về đâu?
Intel, Coca Cola... vào Việt Nam từ ‘thiên đường thuế'
Nguồn bài viết : Tin tức bóng đá mới nhất