Theo ông Nguyễn Anh Thi, Trư?
??ng Ban quản lý khu công ngh
ệ cao TP.HCM, thiết kế và đóng gói là 2 khâu Việt Nam cần tập trung trong giai đoạn đầu thực hiện định hướng tham gia chuỗi cung ứng vi mạch bán dẫn toàn cầu.
Chia sẻ với b&a
acute;o ch&i
acute; bên lề buổi “Tọa đàm tăng cường cơ hội hợp t&a
acute;c đầu tư với Trung tâm vi điện tử liên đại học – IMEC và Việt Nam” vừa được Cục Công nghiệp ICT, Bộ TT&TT tổ chức tại Hà Nội, ông Nguyễn Anh Thi, Trư?
??ng Ban quản l&y
acute; khu công ngh
ệ cao TP.HCM cho hay, c&a
acute;c doanh nghiệp về thiết kế vi mạch đang c&o
acute; xu hướng chuyển dịch hoạt động, tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam.
Trong ASEAN, Việt Nam vẫn là nước đang c&o
acute; lợi thế về nguồn nhân lực ICT. Tuy nhiên, đây mới chỉ là tiềm năng và để nguồn nhân lực này trở thành lực lượng c&o
acute; thể phục vụ đắc lực cho ngành thiết kế vi mạch, ch&u
acute;ng ta cần nhanh ch&o
acute;ng đào tạo.
Mặt kh&a
acute;c, ông Nguyễn Anh Thi cũng cho rằng, ch&u
acute;ng ta cần c&oacut
e; ch&i
acute;nh s&a
acute;ch để thu h&u
acute;t c&a
acute;c chuyên gia giỏi trong lĩnh vực vi mạch b&a
acute;n dẫn là người Việt đang ở nước ngoài về làm việc trong nước. Theo vị Trư?
??ng Ban quản l&y
acute; khu công ngh
ệ cao TP.HCM, một trong những ch&i
acute;nh s&a
acute;ch quan trọng để thu h&u
acute;t lực lượng này là miễn, giảm thuế thu nhập c&a
acute; nhân, chẳng hạn như c&o
acute; thể miễn thuế thu nhập c&a
acute; nhân trong vòng 5 năm.
Ông Nguyễn Anh Thi, Trư?
??ng Ban quản l&y
acute; khu công ngh
ệ cao TP.HCM chia sẻ quan điểm về ph&a
acute;t triển c&a
acute;c ngành công nghiệp điện tử, vi mạch b&a
acute;n dẫn tại Việt Nam. (Ảnh: P.Giang)
Định hướng đưa Việt Nam trở thành một phần của chuỗi cung ứng vi mạch b&a
acute;n dẫn toàn cầu đã được đại diện Bộ TT&TT, Cục Công nghiệp ICT chia sẻ tại buổi tọa đàm về cơ hội hợp t&a
acute;c đầu tư với IMEC.
Cụ thể, theo chia sẻ của Ph&o
acute; Cục trưởng phụ tr&a
acute;ch Cục Công nghiệp ICT Nguyễn Thiện Nghĩa, Việt Nam sẽ tham gia từng bước vào hệ sinh th&a
acute;i vi mạch b&a
acute;n dẫn. Trong đ&o
acute;, bước đầu tiên c&o
acute; thể vẫn sẽ tiếp tục cung cấp c&a
acute;c dịch vụ như đ&o
acute;ng g&o
acute;i, kiểm thử, thiết kế cho c&a
acute;c tập đoàn công nghệ lớn. Sau đ&o
acute;, ch&u
acute;ng ta sẽ cân nhắc c&o
acute; hoạt động sản xuất chip tại Việt Nam hoặc đi sâu hơn vào lĩnh vực đ&o
acute;ng g&o
acute;i, kiểm thử.
Nêu quan điểm về việc Việt Nam cần làm gì để c&o
acute; thể trở thành một phần của chuỗi cung ứng vi mạch b&a
acute;n dẫn toàn cầu, Trư?
??ng Ban quản l&y
acute; khu công ngh
ệ cao TP.HCM Nguyễn Anh Thi nhấn mạnh, cần căn cứ trên những g&igrav
e; ch&u
acute;ng ta đang c&o
acute;, c&a
acute;c thế mạnh của Việt Nam để tập trung vào c&a
acute;c ng&a
acute;ch đ&o
acute;. Nghiên cứu của c&a
acute;c tổ chức quốc tế như Hiệp hội b&a
acute;n dẫn Mỹ đã chỉ ra rằng, thiết kế và đ&o
acute;ng g&o
acute;i là 2 khâu Việt Nam c&o
acute; tiềm năng, thế mạnh. Vì thế, Việt Nam cần tập trung vào 2 khâu này ở giai đoạn đầu tiên.
Theo ông Nguyễn Anh Thi, nếu chỉ tập trung vào công đoạn back-end thì tương lai c&a
acute;c doanh nghiệp thiết kế vi mạch trong nước sẽ mất việc. (Ảnh minh họa: Internet)
Vị Trư?
??ng Ban quản l&y
acute; khu công ngh
ệ cao TP.HCM còn đưa ra khuyến nghị về những việc cần tập trung ở từng khâu thiết kế hay đ&o
acute;ng g&o
acute;i vi mạch b&a
acute;n dẫn.
Cụ thể, trong c&a
acute;c công đoạn của thiết kế, hiện Việt Nam vẫn chủ yếu làm công đoạn ph&i
acute;a sau back-end (hoạt động lắp r&a
acute;p – PV) và còn yếu ở phần front-end (hoạt động xử l&y
acute; – PV) c&o
acute; gi&a
acute; trị gia tăng lớn. Muốn cạnh tranh được trong phần thiết kế, ngay từ bây giờ c&a
acute;c doanh nghiệp trong nước làm về thiết kế vi mạch cần tiến lên, làm những công đoạn c&o
acute; gi&a
acute; trị cao hơn.
Với khâu đ&o
acute;ng g&o
acute;i, ông Nguyễn Anh Thi cho rằng, Việt Nam cần thu h&u
acute;t thêm c&a
acute;c doanh nghiệp nằm trong hệ sinh th&a
acute;i củ
a nhà đầu tư chiến lược ở lĩnh vực vi mạch b&a
acute;n dẫn như Intel. Song song đ&o
acute;, cũng cần lưu &y
acute; về xu hướng đ&o
acute;ng g&o
acute;i phi đồng nhất. Bởi lẽ, khi công nghệ đi theo xu hướng mới này, công đoạn đ&o
acute;ng g&o
acute;i tưởng như c&o
acute; gi&a
acute; trị gia tăng thấp sẽ trở thành công đoạn c&o
acute; gi&a
acute; trị cao. Như vậy, ở khâu đ&o
acute;ng g&o
acute;i, c&a
acute;c doanh nghiệp trong nước cũng phải tiến lên làm front-end thay vì chỉ tập trung vào backend, đồng thời cần cập nhật c&a
acute;c xu hướng công nghệ mới trong ngành.
Đại diện Ban quản l&y
acute; khu công ngh
ệ cao TP.HCM chia sẻ thêm, dự kiến th&a
acute;ng 8/2023 đơn vị này sẽ cùng một đối t&a
acute;c quốc tế cho ra mắt Trung tâm ươm tạo về vi mạch nhằm hỗ trợ hình thành những doanh nghiệp trong nước làm trong khâu frond-end. “Ch&u
acute;ng ta cũng cần hình thành được những doanh nghiệp c&o
acute; thể thiết kế được c&a
acute;c sản phẩm điện tử thì mới xây dựng được ngành công nghiệp điện tử và vi mạch b&a
acute;n dẫn”, ông Nguyễn Anh Thi nhận định.
Với Viện CNTT, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện trưởng Trần Xuân T&u
acute; cho biết, cơ sở nghiên cứu và đào tạo này cũng đã sẵn sàng cho nhiều hình thức hợp t&a
acute;c trong thiết kế vi mạch và công nghệ b&a
acute;n dẫn với c&a
acute;c đơn vị như IMEC. Đơn cử như, trao đổi sinh viên và nhà khoa học, phối hợp đào tạo nghiên cứu sinh, thực hiện c&a
acute;c dự &a
acute;n nghiên cứu; hay triển khai c&a
acute;c chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn trong lĩnh vực thiết kế vi mạch và công nghệ b&a
acute;n dẫn.
Việt Nam chiếm 10% lượng chip nhập khẩu vào Mỹ
Việt Nam đứng thứ ba châu &A
acute; về doanh số xuất khẩu chip b&a
acute;n dẫn sang Mỹ, sau Malaysia và Đài Loan (Trung Quốc).
Trung Quốc tài trợ 1,75 tỷ USD cho 190 hãng chip trong nước
Ch&i
acute;nh phủ Trung Quốc cấp hơn 12,1 tỷ NDT (1,75 tỷ USD) để hỗ trợ 190 doanh nghiệp b&a
acute;n dẫn nội địa năm 2022, trong bối cảnh Washington leo thang cấm vận nhằm vào sản xuất chip hiện đại.
Nguồn bài viết : Crowne International Club