Số liệu thống kê từ GfK cho thấy
doanh số các mẫu điện thoại cơ bản vẫn ở mức cao và vượt xa nhóm cao cấp lẫn trung cấp.
Số liệu thống kê từ GfK cho thấy
doanh số các mẫu điện thoại cơ bản vẫn ở mức cao và vượt xa nhóm cao cấp lẫn trung cấp.
Trung Quốc chiếm được thương hiệu 'iphone' của Apple
Những người bỏ hàng chục triệu mua iPhone biết tin này sẽ sốc
iPhone dựng, dỏm tràn lan: Trăm phương lừa khách
Theo số liệu từ GfK,
doanh thu điện thoại tại Việt Nam từ 11/2015 đến 1/2016 tăng nhẹ ở nhóm dưới 3 triệu đồng và giảm ở nhóm từ 3 - 4,5 triệu đồng. Điện thoại dưới ba triệu cũng là phân khúc sôi động nhất khi có
doanh số gấp 2-3 lần so với nhóm tầm trung và cao cấp.
Tuy không tăng về
doanh số, nhưng nhóm điện thoại cơ bản giá dưới 500.000 đồng vẫn có
doanh thu cao ngất ngưởng. Trong tháng 1/2016, có đến 731.600 chiếc di động "cục gạch" được bán ra, gấp bảy lần so với con số 133.500 chiếc của nhóm cao cấp (bao gồm iPhone của Apple, Galaxy S, Galaxy Note của Samsung và các model cao cấp của LG, HTC, Sony,...).
Nokia 215 - một trong những mẫu di động cục gạch có thương hiệu.
Ngoài sự chênh lệch giữa di động giá rẻ và smartphone cao cấp, số liệu từ GfK còn cho thấy một thực tế buồn cho phân khúc điện thoại trong tầm giá 8,5-10 triệu đồng, khi
doanh số của nhóm này thấp nhất trong tất cả các phân khúc.
Tại Việ
t Nam, những model trong tầm tiền này khá đa dạng, không hề ít mẫu mã nhưng sức mua kém. Có thể kể ra những cái tên như Moto X Styles, Oppo F1 Plus, Lumia 950, Xperia M5, HTC One M8 Eye, Huawei G7 Plus,... Đây là tập hợp của những smartphone bom xịt rớt giá thê
thảm, hoặc của những model tầm trung nhưng được định giá quá cao dẫn đến kén người mua.
Việc di động "cục gạch" còn bán chạy ở Việt Nam được cho là cơ hội của những hãng chuyên kinh
doanh smartphone giá rẻ, khi họ hướng đến những người mới chuyển từ điện thoại cơ bản sang smartphone.
Con số thống kê cho thấy nhóm người
dùng điện thoại cơ bản và smartphone dưới 3 triệu ở Việt Nam vẫn là "đại dương xanh" của các thương hiệu điện thoại lớn lẫn nhỏ. Ngày càng nhiều hãng mới gia nhập phân khúc này như Wiko, Obi, Coolpad, Infinix và mới nhất là Intex - thương hiệu đang đứng thứ hai tại Ấn Độ. Cuối năm nay, Nokia cũng được đồn đoán quay lại thị trường với những mẫu Android giá thấp.
Tuy xuất hiện thêm nhiều đối thủ, các thương hiệu điện thoại trong nước vẫn tỏ ra lạc quan. Trao đổi với PV, ông Ngô Nguyên Kha, CEO của Mobiistar cho rằng những tên tuổi mới chưa gây được sức ảnh hưởng với thị trường nói chung và các thương hiệu Việt- vốn
dùng 'chiêu' giá rẻ nói riêng. Bản thân công ty này vẫn có chỗ đứng được trên thị trường với nhiều model featurephone lẫn smartphone để cạnh tranh ở phân khúc đầy tiềm năng này.
(Theo Zing)
Trời không mưa cũng mặc áo mưa: Bà hàng cá thu 100 triệu/tháng
Đầu bếp tiết lộ: Chiêu đánh tráo tôm tươi trong nhà hàng sang
Khi thợ điện, nước ngày càng thiếu trung thực
Khu vườn 5m2 'gì cũng có' của nàng dâu Việt xinh đẹp xa xứ
Sự thật về 'Đông trùng Hạ thảo' - Một vụ đại lừa đảo?
Vì sao được thoải mái mang chất lỏng lên máy b
ay t?? 1/5?
Cuộc thâu tóm ngàn tỷ đốt nóng nhà đất Hà Nội
Nguồn bài viết : Bảng đặc biệt năm