Biến đổi khí hậu là nhiệt ?
?ộ toàn cầu ấm lên và đó là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tần suất cũng như cường độ các cơn bão.
TS Nguyễn Ngọc Huy (Huy Nguyen), chuyên gia Biến đổi khí hậu và Giảm thiểu thiên tai vừa c&oac
ute; những
lý giải về hiện tượng ngày càng c&oac
ute; nhiều bão và mưa cực đoan. VietNamNet xin đăng tải bài viết.
Trong hầu hết c&
aacute;c bản tin dự b&
aacute;o bão của tôi đều có đề cập đến nền nhiệt bề mặt biển và với tất cả c&
aacute;c cơn bão được dự b&
aacute;o, tôi chưa khi nào bỏ sót biến số này.
Đó là biến số quan trọng cùng với &
aacute;p suất không khí, độ ẩm bề mặt, và c&
aacute;c rãnh &
aacute;p thấp và lực Coriolis tùy mùa mà tạo ra bão mạnh hay yếu và chúng tương t&
aacute;c để dẫn đường cho bão đi.
Trong số c&
aacute;c biến số trên thì NHIỆT ĐỘ là nguyên nhân gốc rễ. Khi nhiệt độ ở một vùng biển tăng lên cục bộ, nó sẽ là nguyên nhân tạo ra sự chênh lệch &
aacute;p suất không khí và gió có xu hướng hướng vào tâm nóng nơi có khí &
aacute;p thấp. Không khí càng nóng thì khí &
aacute;p càng thấp và tốc độ di chuyển của không khí càng cao, gió càng lớn.
Mọi người cũng có thể đặt câu hỏi: "Ơ sao có đợt nắng nóng chang chang kéo dài mà không thấy có bão?" Là bởi vì c&
aacute;c biến số trên không hội tụ đủ cùng lúc. Chẳng hạn có lúc nhiệt độ bề mặt biển cao nhưng không gặp trúng c&
aacute;c rãnh &
aacute;p thấp vốn được tạo ra từ sự xung đột của c&
aacute;c đới gió tín phong thì chỉ tạo ra sự bay hơi nước theo phương thẳng đứng thôi.
Biểu đồ trong hình là một thống kê thú vị cho chúng ta thấy xu hướng gia tăng nhiệt độ bề mặt biển Th&
aacute;i Bình Dương (vùng biển hình thành bão đi vào Việt Nam). Những đường đứt đoạn phía trên biểu thị cho nhiệt ?
?ộ trung bình bề mặt biển trong những thập kỷ gần đây và những đường liền nét biểu thị cho giai đoạn 1930s-1960s. Chúng ta có thể thấy sự gia tăng đ&
aacute;ng kể về nhiệt độ bề mặt biển trong giai đoạn 1991-2020. Đây cũng là giai đoạn c&oac
ute; nhiều bão trên biển Th&
aacute;i Bình Dương nhất.
Một điểm đ&
aacute;ng lưu &yac
ute; nữa là giai đoạn gần đây nhiệt độ bề mặt biển có xu hướng nóng lên trong mùa Thu và đầu Đông (th&
aacute;ng 8, 9, 10 và 11) với mức trung bình cao hơn 26,5 độ C. Cùng thời điểm này, gió tín phong Đông Nam đi từ Xích Đạo lên gặp gió Tây hoặc Tây Bắc hình thành c&
aacute;c rãnh hội tụ nhiệt đới. Đây chính là bằng chứng
lý giải vì sao mùa bão có xu hướng diễn ra chủ yếu ở c&
aacute;c th&
aacute;ng 8, 9, 10 và 11.
Như vậy, biến đổi khí hậu là nhiệt ?
?ộ toàn cầu ấm lên và đó là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tần suất cũng như cường độ c&
aacute;c cơn bão.
Trong giai đoạn 1960 đến 2020, nhiệt ?
?ộ trung bình ở Việt Nam tăng khoảng 0.8 độ C. Kịch bản về sự gia tăng nhiệt ?
?ộ toàn cầu vào năm 2030 là khoảng 1.5 độ C so với trung bình của thời kỳ tiền công nghiệp. Với mức tăng nhiệt độ này thì số lượng c&
aacute;c cơn bão sẽ gia tăng và mưa cực đoan, nắng nóng sẽ gia tăng. Mọi người lưu ý khi đầu tư sản xuất kinh doanh, làm nhà (công trình sử dụng lâu dài) nên để ý đến c&
aacute;c yếu tố này nhé.
TS Nguyễn Ngọc Huy (Huy Nguyen)
Mùa Đông không qu&
aacute; lạnh, bất ngờ xen nắng nóng như mùa Hè
Mùa Đông năm nay sẽ không qu&
aacute; lạnh, nhiệt ?
?ộ trung bình có thể cao h
ơn 0.5-1⁰C so với trung bình nhiều năm trước. Đ&
aacute;ng nói, sẽ c&oac
ute; những đợt nắng nóng giữa mùa Đông.
Nguồn bài viết : TK xổ số Keno